Danh Mục
(0292) 3527 057

Làm việc từ Thứ 2 - Thứ 7

8:00 am - 05:30 pm


HDMI

HDMI (là từ viết tắt của High-Definition Multimedia Interface) chỉ một ngõ cắm HDMI hoàn toàn tương thích với máy vi tính, màn hình hiển thị và những thiết bị điện tử gia đình theo chuẩn Giao Tiếp Hình Ảnh KTS (DVI). Cả hai chuẩn HDMI và DVI đều là phát minh của công ty Silicon Image dựa trên công nghệ TMDS®, là công nghệ kết nối tuần tự tốc độ cao, mạnh mẽ của công ty Silicon Image. HDMI hỗ trợ tất cả các chuẩn hình ảnh tiêu chuẩn, tăng cường, hoặc độ nét cao, cũng như tín hiệu âm...

HAD CCD

Super HAD CCD II (Hole-Accumulation Diode - Diode thu nhận ánh sáng có cấu trúc dạng lỗ tổ ong) là một nhãn hiệu của tập đoàn Sony. Super HAD CCD II là một phiên bản của HAD CCD mà các Tế bào cảm quang hình bát giác được bố trí theo dạng tổ ong giúp tăng diện tích ghi nhận ánh sáng, tăng độ nhạy, tỷ số S/N và khoảng biến thiên ánh sáng hơn so với cảm biến CCD thông thường. Diện tích cảm quang của Super CCD mật độ 2 megapixel (Mp) lớn gấp 1,6 lần CCD 2Mp thông...

Effio

Effio™ là từ viết tắt của cụm từ "Enhanced Features and Fine Image Processor" nghĩa là bộ xử lý làm tăng các đặc tính và độ mịn của ảnh. Nó là một con chip cảm biến do hãng Sony sản xuất, để thu được những bức ảnh với độ phân giải cao, tỷ lệ S/N cao và màu sắc ở mức độ cao để ứng dụng trong ngành thiết bị camera quan sát.

White Balance

Đây là thuật ngữ dùng để chỉ hệ thống cân chỉnh mầu sắc cho phù hợp với loại ánh sáng có trong môi trường. Mắt người luôn luôn tự điều chỉnh cho phù hợp với kiểu ánh sáng có trong môi trường, nhưng máy ảnh cần phải tìm điểm trắng (white point) lấy làm điểm gốc để cân chỉnh màu trong các điều kiện ánh sáng khác nhau. Đa phần các máy ảnh kỹ thuật số hay Camera quan sát đều có cơ chế tự động cân bằng trắng, chúng sẽ tự động tính toán xem xét kiểu ánh sáng có...

DC và AC

Dòng điện một chiều (DC - Direct Current) là dòng chuyển động đơn hướng của các điện tích. Dòng điện một chiều được tạo ra từ các nguồn như pin, tế bào năng lượng mặt trời. Dòng điện một chiều có thể di chuyển trong vật dẫn như dây điện hoặc trong các vật liệu bán dẫn, vật liệu cách điện hoặc trong chân không ví như trong các chùm ion hoặc chùm electron. Trong dòng một chiều, các điện tích chuyển động theo cùng một hướng, khác với dòng điện xoay chiều (AC).

AGC

Automatic gain control (AGC) là một kỹ thuật được tìm thấy trong nhiều thiết bị điện tử. Là chức năng tự điều chỉnh tín hiệu đầu ra với mức độ phù hợp với một khối lượng tín hiệu đầu vào cao hơn hoặc thấp hơn bình thường, tạo điều kiện cho các vi mạch làm việc tốt hơn. Ví dụ: không có AGC (AGC Off) âm thanh phát ra từ một máy thu radio AM sẽ thay đổi đến một mức độ cực từ yếu đến một tín hiệu mạnh mẽ, AGC có hiệu quả làm giảm khối lượng nếu tín hiệu...

dB

Decibel là một đơn vị hàm logarit, viết tắt là dB, được dùng trong các lĩnh vực vật lý, điện tử. Tầm nghe của chúng ta khoảng từ 0 đến 125 dB. Dưới 40 dB thì nghe rất khó còn trên 105 dB thì tai sẽ bị đau đớn và trên 115 dB trong khoảng thời gian dài thì sẽ bị điếc vĩnh viễn. Có 2 cách tính dB: một dựa trên sự so sánh về điện áp và một dựa trên sự so sánh về công suất. Đừng nhầm lẫn giữa 2 cách này vì chúng hoàn toàn khác nhau. Dựa...

RIFD

Công nghệ RIFD là một công nghệ mới ngày càng được ứng dụng nhiều vào thực tiễn cuộc sống ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Một trong những giải pháp đó là việc quản lý số lượng xe ra vào các bãi xe. I. Yêu cầu Giải pháp: Quản lý giám sát tình trạng xe ra vào bãiII. Mô hình hệ thốngMô tả giải phápTrên xe:Mỗi xe sẽ được gắn một thẻ (RFID Active Tag), các thẻ này có pin – thời gian sử dụng 2 - 3 năm nên không cần nguồn.Tại Cổng ra vào:Được gắn một đầu đọc thẻ (RFID Reader),...

Cáp quang

Cáp quang là một loại cáp viễn thông làm bằng thủy tinh hoặc nhựa, sử dụng ánh sáng để truyền tín hiệu. Cáp quang dài, mỏng thành phần của thủy tinh trong suốt bằng đường kính của một sợi tóc. Chúng được sắp xếp trong bó được gọi là cáp quang và được sử dụng để truyền tín hiệu trong khoảng cách rất xa. Không giống như cáp đồng truyền tín hiệu bằng điện, cáp quang ít bị nhiễu, tốc độ cao (đây là tốc độ truyền dữ liệu, phân biệt với tốc độ tín hiệu) và truyền xa hơn....

Lumen

Tương tự như Lux, Lumen cũng là một đơn vị đo cường độ sáng (1 Lux = 1 Lumen/m²). Khác biệt giữa lux và lumen là lux tính theo diện tích mà thông lượng chiếu sáng bao phủ. Ví dụ 1.000 lumen, tập trung trong một diện tích 1 m², sẽ chiếu sáng diện tích này với độ rọi 1.000 lux. Cùng 1.000 lumen này, khi trải rộng trên diện tích 10 m², sẽ tạo ra sự chiếu rọi mờ hơn, chỉ bằng 100 lux. Việc đạt được độ rọi 500 lux là có thể trong nhà bếp với một ngọn đèn...

LCOS

Liquid Crystal on Silicon, Công nghệ LCOS là giải pháp kết hợp được giữa 2 công nghệ LCD và DLP. Bên trên lớp đế gương phản chiếu là lớp phủ thạch anh lỏng. Ứng với trạng thái đóng hoặc mở của thạch anh mà tia sáng nguồn được phản chiếu trên lớp đế gương hoặc không, tạo ra điểm sáng hoặc tối. Hơn nữa, việc chế tạo LCOS có thể thực hiện ngay trên những dây chuyền sản xuất vi mạch bán dẫn hiện có nên chi phí sản xuất dễ chấp nhận hơn. Ưu điểm của LCOSƯu điểm lớn nhất của công...

DLP

Digital Light Processing là giải pháp hiển thị kỹ thuật số. Công nghệ DLP sử dụng một vi mạch bán dẫn quang học, gọi là Digital Micromirror Device (tạm dịch là thiết bị phản chiếu siêu nhỏ kỹ thuật số) hay DMD để tái tạo dữ liệu nguồn. Trái ngược với phương pháp trong suốt cho ánh sáng truyền qua của LCD, công nghệ DLP do Texas Instruments phát triển độc quyền vào năm 1997 sử dụng gương để phản chiếu ánh sáng. Một chip DMD (Direct Micromirror Device) được tích hợp đến hàng ngàn vi gương, mỗi vi gương tương...

LCD

Máy chiếu LCD (Liquid Crystal Display) tổng hợp hình ảnh màu dựa trên 3 màu cơ bản là đỏ, lục và xanh dương (RGB) như cơ chế đang được dùng phổ biến trong chế tạo màn hình, in ấn. Nguồn sáng trắng ban đầu được tách thành 3 nguồn sáng đơn sắc là đỏ, lục, xanh dương và được dẫn đến 3 tấm LCD độc lập. Nếu điểm ảnh trên LCD ở trạng thái đóng, ánh sáng không thể xuyên qua thì điểm ảnh biểu diễn trên màn hình là đen. Tương tự, độ sáng của điểm ảnh cũng thay đổi...

Zoom số và Zoom quang học

Thông thường, khi mua bất kỳ một sản phẩm camera hay máy ảnh nào cũng đều có thông tin về Ống kính (Lens): Zoom quang học (Optical Zoom) hay Zoom số (Digital Zoom) đó là chức năng phóng to hình ảnh tuy nhiên để hiểu rõ về 2 chức năng này bạn cần phân biệt được Zoom quang học và Zoom số. Zoom quang và zoom số đều là khả năng phóng to hình ảnh của ống kinh camera, nhưng với Zoom quang học khi phóng to chất lượng hình ảnh không thay đổi vì zoom quang sử dụng ống kính quang học còn Zoom...

Góc mở của ống kính

Khi chúng ta thiết kế một hệ thống camera giám sát, việc chọn ống kính rất quan trọng. Việc chọn ống kính quyết định đến vùng và khoảng cách cần quan sát. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn bảng thông số quy đổi để xác định được diện tích của vùng quan sát (góc mở của ống kính) Cảm biến Ống kính Góc ngang Góc dọc Góc chéo 1/4” CCD 2.8mm 65°28′ 51°28′ 77°34′ 3.5mm 54°25′ 42°11′ 65°28′ 4mm 48°27′ 37°17′ 58°42′ 4.8mm 41°06′ 31°25′ 50°13′ 6mm 33°23′ 25°21′ 41°06′ 8mm 25°21′ 19°09′ 31°25′ 12.5mm 16°23′ 12°19′ 20°24′ 16mm 12°50′ 9°38′ 16°00′ 17mm 12°05′ 9°04′ 15°04′ 25mm 8°14′ 6°10′ 10°17′ 35mm 5°53′ 4°25′ 7°21′ 50mm 4°07′ 3°05′ 5°09′ 75mm 2°44′ 2°03′ 3°26′ 8.5-51mm 23°54′ ~ 4°02′ 18°02′ ~ 3°01′ 29°39′ ~ 5°03′ 12.5-75mm 16°23′ ~ 2°44′ 12°19′ ~ 2°03′ 20°24′ ~ 3°26′ 11-110mm 18°35′ ~ 1°52′ 13°59′ ~ 1°24′ 23°07′ ~ 2°20′ 16-160mm 12°50′ ~ 1°17′ 9°38′ ~ 0°58′ 16°00′ ~ 1°36′ 1/3” CCD 2.8mm 81°12′ 65°28′ 93°56′ 3.5mm 68°52′ 54°25′ 81°12′ 4mm 61°55′ 48°27′ 73°44′ 4.8mm 53°07′ 41°06′ 64°00′ 6mm 43°36′ 33°23′ 53°07′ 8mm 33°23′ 25°21′ 41°06′ 12.5mm 21°44′ 16°23′ 26°59′ 16mm 17°03′ 12°50′ 21°14′ 17mm 16°04′ 12°05′ 20°00′ 25mm 10°58′ 8°14′ 13°41′ 35mm 7°50′ 5°53′ 9°47′ 50mm 5°29′ 4°07′ 6°52′ 75mm 3°39′ 2°44′ 4°34′ 8.5-51mm 31°32′ ~ 5°23′ 23°54′ ~ 4°02′ 38°52′ ~ 6°43′ 12.5-75mm 21°44′ ~ 3°39′ 16°23′...